Bảo tàng và Đền thờ Phật Nha Tự là một công trình tưởng niệm tọa lạc tại khu Chinatown, là nơi thường xuyên tổ chức những cuộc triển lãm về nghệ thuật tôn giáo của Singapore. Chùa cũng là nơi đặt ngôi tháp được làm từ 320 kg vàng do các tăng ni, phật tử quyên tặng và là một nơi thờ phụng thiêng liêng của các Phật tử.
Chùa được thiết kế bởi Hòa thượng Shi Fa Zhao với sự cố vấn từ các chuyên gia trong và ngoài nước. Thiết kế tuyệt mỹ của công trình dựa trên các yếu tố lịch sử của Nhà Đường và kiểu bố trí Mandala của Phật giáo, trong đó Mandala đại diện cho quan niệm “vũ trụ vạn vật” của nhà Phật. Đến với công trình, du khách sẽ được khám phá rất nhiều điều thú vị liên quan đến cả hai lĩnh vực nghệ thuật và tôn giáo. Rất nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để kiểm tra tính xác thực của các cổ vật đã được tìm thấy ở đây. Những địa điểm đặc sắc khác có thể tham quan tại đây là Bảo tàng Văn hóa Đạo Phật, Bảo tàng Eminent Sangha, Tripitaka Chamber và một Nhà hát tổ chức các buổi diễn, các bài nói chuyện hay chiếu phim về văn hóa.
Thông tin cần thiết:
GIỜ MỞ CỬA
Xem Phật Nha Tự
Hàng ngày, 9h sáng - 6h chiều
Bảo tàng Văn hóa Đạo Phật và Viện Relic Chamber
Hàng ngày, 8h sáng - 6h chiều
Bảo tàng Eminent Sangha Hàng ngày, 7h sáng - 7h tối
WEBSITE
http://www.btrts.org.sg/
PHÍ VÀO CỬA
Miễn phí
ĐẶC ĐIỂM
Vào cửa tự do, Phù hợp với gia đình, Tham quan & Khám phá, Buổi sáng, Buổi chiều
TỐT CHO
Văn hóa, Lịch sử, Bản sắc địa phương
DÀNH CHO
Bảo tàng Văn hóa Đạo Phật, Bảo tàng Eminent Sangha, Tripitaka Chamber
ĐỊA CHỈ
288 Đường South Bridge Singapore058840
Phone(65) 6220 0220
www.thichdulichbui.com
Chủ Nhật, 7 tháng 9, 2014
Thứ Bảy, 6 tháng 9, 2014
Các Lễ Hội Ở Singapore
- Lễ hội ánh sáng - Deepanah
Đúng như tên gọi của lễ hội, khi đến du lịch Singapore vào đúng dịp lễ hội Deepanah, du khách sẽ được chứng kiến một đảo quốc sư tử như một trái cầu lửa, rực sáng suốt ngày đêm. Người dân trang hoàng nhà cửa với hàng chục ngọn đèn. Đặc biệt, trên đường phố Campbell ở khu Tiều Ấn Độ, không khí lễ hội được diễn ra sôi động nhất. Trên đường phố sáng rực, có trưng bày những sản phẩm văn hóa Ấn Độ gồm hàng nữ trang, đồ thú rừng, mỹ nghệ, đồ gia dụng, tặng phẩm và gia vị,….
Lễ hội được diễn ra nhằm khẳng định một niềm tin, một chân lý : chiến thắng của cái thiện với cái ác
- Lễ Hari Raya Puara
Đây là một trong 2 ngày lễ lớn của người Hồi Giáo ở Singapore, được diễn ra vào ngày có trăng trong tháng tháng Syawal (tức tháng 10). Hari Raya Puara là thời gian để mọi người tha thứ cho nhau và thắt chặt mối quan hệ trong cộng đồng. Trong ngày lễ này, người ta còn mặc quần áo mới để đi thăm nhau và mời bạn bè đến chung vui.
- Hội đèn Giáng Sinh
Hội đèn kéo dài suốt từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau. Suốt thời gian trên, khắp các đường phố Singapore rực rỡ với hàng ngàn ngọn đèn hoa lệ soi sáng cho nhiều tiết mục biểu diễn vui mắt. Những cửa hàng và khách sạn thi nhau trang trí thật đẹp để đoạt danh hiệu "tòa nhà đẹp nhất".
- Lễ Phật Đản
Đây là ngày lễ lớn nhất và quan trọng nhất trong đạo Phật. Cũng giống như ở các nơi khác, tại Singapore, các phật tử tập trung vào các chùa để cầu kinh. Dịp này, người ta cũng dùng oản cho các sư sãi và cho thức ăn những người nghèo khó.
- Lễ Vu Lan
Là ngày lễ để tỏ hiếu với ông bà, cha mẹ và cũng để giúp đỡ những linh hồn đói khát. Vào những ngày này, người dân Singapore thường thắp đèn lồng hay thả hoa đăng và cùng cầu nguyện, sau đó sẽ cùng thưởng thức những chương trình biểu diễn với đủ các loại hình nghệ thuật đặc sắc từ múa rối, ca nhạc cho đến kinh kịch.
Cuối cùng, sẽ là một thiếu sót nếu không kể đến ngày Quốc khánh của Singapore vào ngày 9/8. Đây sẽ là dịp để du khách hiểu hơn về lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc của người dân Singapore. Và với tư cách là một du khách, bạn hãy thử leo lên một chiếc xe xích lô, dạo vòng quanh các khu ngoại ô. Bạn sẽ thấy những lá cờ Singapore bay phấp phới bên ngoài các cửa hàng tiện lợi và những dãy nhà chung cư.
Đúng như tên gọi của lễ hội, khi đến du lịch Singapore vào đúng dịp lễ hội Deepanah, du khách sẽ được chứng kiến một đảo quốc sư tử như một trái cầu lửa, rực sáng suốt ngày đêm. Người dân trang hoàng nhà cửa với hàng chục ngọn đèn. Đặc biệt, trên đường phố Campbell ở khu Tiều Ấn Độ, không khí lễ hội được diễn ra sôi động nhất. Trên đường phố sáng rực, có trưng bày những sản phẩm văn hóa Ấn Độ gồm hàng nữ trang, đồ thú rừng, mỹ nghệ, đồ gia dụng, tặng phẩm và gia vị,….
Lễ hội được diễn ra nhằm khẳng định một niềm tin, một chân lý : chiến thắng của cái thiện với cái ác
- Lễ Hari Raya Puara
Đây là một trong 2 ngày lễ lớn của người Hồi Giáo ở Singapore, được diễn ra vào ngày có trăng trong tháng tháng Syawal (tức tháng 10). Hari Raya Puara là thời gian để mọi người tha thứ cho nhau và thắt chặt mối quan hệ trong cộng đồng. Trong ngày lễ này, người ta còn mặc quần áo mới để đi thăm nhau và mời bạn bè đến chung vui.
- Hội đèn Giáng Sinh
Hội đèn kéo dài suốt từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau. Suốt thời gian trên, khắp các đường phố Singapore rực rỡ với hàng ngàn ngọn đèn hoa lệ soi sáng cho nhiều tiết mục biểu diễn vui mắt. Những cửa hàng và khách sạn thi nhau trang trí thật đẹp để đoạt danh hiệu "tòa nhà đẹp nhất".
- Lễ Phật Đản
Đây là ngày lễ lớn nhất và quan trọng nhất trong đạo Phật. Cũng giống như ở các nơi khác, tại Singapore, các phật tử tập trung vào các chùa để cầu kinh. Dịp này, người ta cũng dùng oản cho các sư sãi và cho thức ăn những người nghèo khó.
- Lễ Vu Lan
Là ngày lễ để tỏ hiếu với ông bà, cha mẹ và cũng để giúp đỡ những linh hồn đói khát. Vào những ngày này, người dân Singapore thường thắp đèn lồng hay thả hoa đăng và cùng cầu nguyện, sau đó sẽ cùng thưởng thức những chương trình biểu diễn với đủ các loại hình nghệ thuật đặc sắc từ múa rối, ca nhạc cho đến kinh kịch.
Cuối cùng, sẽ là một thiếu sót nếu không kể đến ngày Quốc khánh của Singapore vào ngày 9/8. Đây sẽ là dịp để du khách hiểu hơn về lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc của người dân Singapore. Và với tư cách là một du khách, bạn hãy thử leo lên một chiếc xe xích lô, dạo vòng quanh các khu ngoại ô. Bạn sẽ thấy những lá cờ Singapore bay phấp phới bên ngoài các cửa hàng tiện lợi và những dãy nhà chung cư.
Thứ Năm, 4 tháng 9, 2014
Lễ hội Thaipusam ở Singapore
Theo truyền thống của người Ấn Độ, lễ hội Thaipusam được tổ chức nhân dịp kỷ niệm ngày sinh của một vị thần Hindu để thể hiện lòng tôn thờ, cầu mong hạnh phúc, bình an cho mọi người.
Thaipusam là một lễ hội Hindu mang tính tượng trưng rất cao, được cộng đồng người Tamil ở Singapore tổ chức hàng năm. Đây là một lễ diễu hành hàng năm của những người Hindu mộ đạo để cầu nguyện, thực thi lời nguyện và tạ ơn. Lễ hội này được tổ chức để tôn vinh Thần Subrahmanya (hay Thần Murugan), vị thần của đức hạnh, tuổi trẻ và sức mạnh trong đạo Hindu, và cũng là vị thần chống cái ác. Lễ hội được tổ chức vào ngày rằm trong tháng thứ 10 theo lịch Tamil, được gọi là Thai, tức vào giữa tháng 1 Dương Lịch mỗi năm.
Tại Singapore, Lễ hội Thaipusam bắt đầu vào lúc tinh mơ và các tín đồ hoàn thành lời nguyện bằng cách đi diễu hành 4,5 km, từ Đền thờ Sri Srinivasa Perumal dọc Đường Serangoon Road đến Đền thờ Sri Thendayuthapani trên Đường Tank Road. Nhóm tín đồ đầu tiên thường mang bình sữa và các tấm khung gỗ Kavadi. Mỗi khung Kavadi gồm hai mảnh gỗ hoặc thép hình bán nguyệt gắn trên một khung chữ thập có thể đặt cân bằng trên vai người mộ đạo. Kavadi thường được trang trí với hoa, lá cọ và lông công. Sữa trong bình được dâng lên Thần Subrahmanya tại Đền Sri Thendayuthapani. Một số tín đồ còn dùng xiên đâm lưỡi của mình và mang vòng hoa bằng gỗ trên vai. Các tín đồ mang theo các vòng hoa Kavadi được chuẩn bị rất kỳ công, rời khỏi đền vào cuối buổi sáng và tiếp tục đến tận đêm. Lễ hội không chỉ là sự kiện của riêng của người Ấn Độ mà một số người mộ đạo Trung Hoa và các dân tộc khác cũng thề nguyền vào ngày này.
Lễ hội là một cảnh tượng kỳ thú nên thường gây ùn tắc giao thông tại trung tâm thành phố, với một đoàn diễu hành rực rỡ sắc màu cùng thanh âm của những tiếng tụng kinh, nhịp điệu quay cuồng của tiếng trống Ấn Độ.
Để có thể mang Kavadi, người mộ đạo phải chuẩn bị về mặt tinh thần. Trong suốt thời gian khoảng một tháng trước đó, người mộ đạo phải sống kiêng khem và thực hiện chế độ ăn chay rất nghiêm ngặt. Người ta tin rằng chỉ khi tâm trí con người được giải phóng khỏi các ham muốn vật chất và cơ thể tránh được các đam mê thể xác thì người mộ đạo mới có thể thực hiện nghĩa vụ tế lễ mà không cảm thấy đau đớn. Những người mộ đạo thường có bạn bè và người thân đi cùng để cổ vũ và động viên bằng cách cầu nguyện và tụng kinh. Hãy chứng kiến nghi thức tế lễ Thaipusam khi ở Singapore - một tập tục tín ngưỡng thực sự.
Thaipusam là một lễ hội Hindu mang tính tượng trưng rất cao, được cộng đồng người Tamil ở Singapore tổ chức hàng năm. Đây là một lễ diễu hành hàng năm của những người Hindu mộ đạo để cầu nguyện, thực thi lời nguyện và tạ ơn. Lễ hội này được tổ chức để tôn vinh Thần Subrahmanya (hay Thần Murugan), vị thần của đức hạnh, tuổi trẻ và sức mạnh trong đạo Hindu, và cũng là vị thần chống cái ác. Lễ hội được tổ chức vào ngày rằm trong tháng thứ 10 theo lịch Tamil, được gọi là Thai, tức vào giữa tháng 1 Dương Lịch mỗi năm.
Tại Singapore, Lễ hội Thaipusam bắt đầu vào lúc tinh mơ và các tín đồ hoàn thành lời nguyện bằng cách đi diễu hành 4,5 km, từ Đền thờ Sri Srinivasa Perumal dọc Đường Serangoon Road đến Đền thờ Sri Thendayuthapani trên Đường Tank Road. Nhóm tín đồ đầu tiên thường mang bình sữa và các tấm khung gỗ Kavadi. Mỗi khung Kavadi gồm hai mảnh gỗ hoặc thép hình bán nguyệt gắn trên một khung chữ thập có thể đặt cân bằng trên vai người mộ đạo. Kavadi thường được trang trí với hoa, lá cọ và lông công. Sữa trong bình được dâng lên Thần Subrahmanya tại Đền Sri Thendayuthapani. Một số tín đồ còn dùng xiên đâm lưỡi của mình và mang vòng hoa bằng gỗ trên vai. Các tín đồ mang theo các vòng hoa Kavadi được chuẩn bị rất kỳ công, rời khỏi đền vào cuối buổi sáng và tiếp tục đến tận đêm. Lễ hội không chỉ là sự kiện của riêng của người Ấn Độ mà một số người mộ đạo Trung Hoa và các dân tộc khác cũng thề nguyền vào ngày này.
Lễ hội là một cảnh tượng kỳ thú nên thường gây ùn tắc giao thông tại trung tâm thành phố, với một đoàn diễu hành rực rỡ sắc màu cùng thanh âm của những tiếng tụng kinh, nhịp điệu quay cuồng của tiếng trống Ấn Độ.
Để có thể mang Kavadi, người mộ đạo phải chuẩn bị về mặt tinh thần. Trong suốt thời gian khoảng một tháng trước đó, người mộ đạo phải sống kiêng khem và thực hiện chế độ ăn chay rất nghiêm ngặt. Người ta tin rằng chỉ khi tâm trí con người được giải phóng khỏi các ham muốn vật chất và cơ thể tránh được các đam mê thể xác thì người mộ đạo mới có thể thực hiện nghĩa vụ tế lễ mà không cảm thấy đau đớn. Những người mộ đạo thường có bạn bè và người thân đi cùng để cổ vũ và động viên bằng cách cầu nguyện và tụng kinh. Hãy chứng kiến nghi thức tế lễ Thaipusam khi ở Singapore - một tập tục tín ngưỡng thực sự.
Những lễ hội làm bùng nổ đảo quốc sư tử
Từ tháng 7 đến tháng 9 hàng năm, các lễ hội văn hóa tại Singapore đã khiến những khu dân cư của cộng đồng các dân tộc trên đảo quốc rộn ràng hơn bao giờ hết.
Lễ Vu Lan (Lễ xá tội vong nhân) - Từ ngày 7/8 đến 5/9/2013 (tương đương suốt tháng 7 Âm lịch)
Hàng năm, thường là vào dịp tháng 8 dương lịch, người Hoa tại Singapore cử hành lễ hội truyền thống trên phạm vi rộng lớn để tỏ lòng tôn kính với những người đã khuất. Người Hoa theo đạo Lão tin rằng trong tháng này, “Cổng Địa ngục” được mở ra và các linh hồn người chết được thả tự do và được phép đi rong trên địa giới.
Trong những ngày lễ này, người Hoa ở Singapore sẽ thắp sáng những lồng đèn ở hai bên đường, thả hoa đăng trên sông và chuẩn bị những đôi hài thuận tiện cho các vong nhân. Không chỉ cúng các cô hồn, một số người còn cúng ông bà để cầu phúc cho con cháu.
Lễ hội này được diễn ra rộng khắp trên đất Singapore. Từ những bữa dạ tiệc chi phí lên tới vài nghìn đô-la cho đến các chương trình biểu diễn đủ loại như múa rồi, kinh kịch, ca nhạc và nhiều hình thức khác để giúp cho các vong linh đi rong được siêu thoát, tất cả đều hết sức lôi cuốn. Lễ hội này thường được tổ chức ở những khu vực như Chinatown, Redhill và Geylang.
Lễ hội Hari Raya Puasa - Nhằm vào ngày 8/8/2013
Lễ hội Hari Raya Puasa năm nay rơi vào ngày 8/8/2013. Đây là hoạt động đánh dấu ngày kết thúc tháng ăn chay Ramadan (tháng 9 theo lịch đạo Hồi). Sau 30 ngày nhịn đói từ khi trời mới rạng cho tới lúc nhá nhem trong tháng Ramadan, ba ngày đầu tiên của lễ hội Hari Raya Puasađược tổ chức trên phạm vị rất rộng lớn. Những hoạt động trong lễ hội này rất thú vị, lôicuốn và có muôn màu muôn vẻ.
Nếu như các bạn ở Singapore đúng vào tháng Ramadan, đừng bỏ lỡ cơ hội trải nghiệm di sản văn hóa phong phú của người Malay. Đây là dịp tốt nhất để bạn uống thỏa thích cùng không khí của lễ hội
Đối với người Hồi giáo, tháng Ramadan là dành trọn thời gian cho nghi lễ thờ cúng, cho những việc làm thiện nguyện và các hành động thể hiện lòng trắc ẩn. Để thanh lọc cơ thể và linh hồn, người ta nhịn ăn và uống lúc ban ngày. Khi mặt trời lặn, kết thúc một ngày kiêng nhịn, các gia đình và nhóm bạn bè thường tụ họp lại cùng nhau ăn uống và cầu nguyện. Và những con phố ở khu Geylang Serai và Kampong Glam trở nên sống động với những màn biểu diễn và các sạp hàng bày bán trên đường.
Ngày Quốc khánh Singapore - Ngày 9/8/2013
Ngày Quốc khánh của Singapore được tổ chức kỷ niệm lần đầu tiên ở nơi hiện nay là sân vận động quốc gia vào năm 1965 - là năm quốc gia giành được độc lập từ tay Malay, sau khi đã vượt qua rất nhiều thách thức khó khăn gian khổ và ngày 9/8 ấy được tổ chức kỷ niệm cho đến tận bây giờ.
Tiết mục nhảy dù trong lễ diễu hành Quốc Khánh Singapore
Hàng năm, hàng nghìn người dân Singapore đến tham dự lễ diễu hành rực rỡ màu sắc chào mừng ngày Quốc khánh, họ cùng nhau ca hát, nhảy múa và chúc mừng nhau nhân ngày vui của đất nước. Các buổi hội hè linh đình, các buổi hòa nhạc và những màn bắn pháo hoa rực rỡ được tổ chức trong suốt cả tháng. Ai may mắn có được vé tham dự Lễ diễu hành ngày Quốc khánh sẽ có cơ hội trải nghiệm một số những công nghệ mới nhất được ứng dụng trong nghi thức diễu hành, trong các màn biểu diễn nguy hiểm và trong các câu chuyện kể bằng điện ảnh nhằm tái hiện lịch sử hình thành và phát triển của Singapore.
Trong những ngày chuẩn bị cho ngày Quốc khánh Singapore 9/8, trên khắp đất nước, không khí rộn ràng, ngập tràn cảm xúc yêu nước. Đây còn là dịp tốt nhất cho các du khách nắm được nhìn cảnh quan lộng lẫy của đảo quốc này. Bạn có thể đi vòng quanh các khu ngoại ô trên một chiếc xích lô, bạn sẽ thấy những lá cờ Singapore bay phấp phới bên ngoài các cửa hàng tiện lợi và những dãy nhà chung cư. Sau khi tự cho phép mình mua sắm thỏa thích trong dịp siêu khuyến mãi của ngày lễ, hãy nhanh chóng lên Singapore Flyer để kịp thời chứng kiến các màn biểu diễn trên không ngoạn mục tại sân khấu Vịnh Marina, nơi tổ chức lễ diễu hành Quốc khánh hàng năm kể từ 2008.
Tết Trung Thu - 19/9/2013 (Rằm tháng 8 âm lịch)
Khi hướng bước chân tới khu Chinatown – trung tâm náo nhiệt của cộng đồng người Hoa, bạn sẽ dễ dàng quan sát và cảm nhận những truyền thống tương thân tương ái từ ngàn đời diễn ra trong ngày Tết và vui say thỏa thích trong không khí của lễ hội. Hãy nhớ mang theo một chiếc máy ảnh và thoải mái bấm máy để chụp lại những khoảnh khắc đáng nhớ của riêng bạn...
Những chiếc lồng đèn khổng lồ thật lộng lẫy, những sạp hàng nhỏ bán lồng đèn giấy đủ mọi kích cỡ, kiểu dáng và rất nhiều loại bánh truyền thống thơm ngon trong Tết Trung Thu sẽ là những tiêu điểm cho các bức hình và bổ sung thêm sắc màu cho chuyến du lịch của bạn. Toàn bộ khu trung tâm này cũng vô cùng rực rỡ bởi ánh sáng tỏa ra từ những ngọn đèn lồng, những ngọn đèn đủ màu sắc và những vật dụng trang hoàng đẹp đẽ. Đối với những ai đam mê ẩm thực, hãy nếm thử những chiếc bánh trung thu tuyệt vời (bánh được làm từ bột nhào, có hình dáng chữ nhât hoặc hình tròn với nhân bên trong thơm ngon) nhân là những vị truyền thống như hạt sen và lòng đỏ trứng hoặc các vị từ những nguyên liệu ngoại nhập như sầu riêng, sô-cô-la, cà phê và kem.
Bạn để dành chút thời gian để xem các màn trình diễn nghệ thuật có những trích đoạn được lấy ra từ tích Hằng Nga dưới nhiều hình thức truyền thống khác nhau như múa dân tộc, kinh kịch hay múa rồi vào dịp Tết Trung thu
Lễ hội Deepavali - Tháng 10/2013
Lễ hội Deepavali, theo nghĩa đen là "dãy ánh sáng", được những người Hindu trên khắp thế giới tổ chức và là lễ hội quan trọng nhất đối với các tín đồ Hindu giáo. Tại Singapore, Lễ Hội Ánh Sáng - tên gọi trìu mến của Lễ hội Deepavali – rơi vào quý cuối cùng của năm và đây cũng là dịp Quốc lễ.
Deepavali là ngày hội ca ngợi cái tốt đánh bại cái ác, ánh sáng chiến thắng bóng tối. Có rất nhiều sự tích khác nhau về lễ này nhưng phổ biến nhất là câu chuyện về Narakasura đã giành được ân huệ của Ngọc hoàng như thế nào và được ban phước trở thành vua một nước ra sao. Narakasura cai trị vương quốc của mình một cách chuyên quyền độc đoán khiến cho các thần dân phải cầu khẩn đến sự giúp đỡ của Đức Sri Krishna, vị thần cai quản Madura. Sau đó, Narakasura bị Đức Krishna giết chết ngoài chiến trường và với sự trở lại của Đức Krishna, thành phố đang ở trong cảnh tăm tối cùng cực như được một chiếu rọi bởi vầng trăng non. Để ca ngợi chiến thắng và hân hoan chào đón Đức Krishna, người dân thắp đèn sáng trưng, và cho đến ngày nay, người Hindu ghi dấu chiến thắng của Đức Krishna trước Vua Narakasura bằng cách thắp sáng những ngọn đèn dầu.
Trong dịp lễ Deepavali, mọi người mặc quần áo mới và chia sẻ bánh kẹo với nhau. Một số cộng đồng người Ấn còn bắt đầu năm tài chính vào ngày Deepavali để cầu mong một năm suôn sẻ và thịnh vượng. Cách ăn mừng truyền thống ngày lễ Deepavali ở Singapore là trang trí hai bàn tay bạn bằng nước nhuộm màu nâu đỏ được chế từ lá móng (còn gọi là vẽ henna). Lá móng là một loại cây có hoa được dùng để nhuộm da, tóc, sơn móng tay và thậm chí là sơn cả trên da thuộc và gỗ nữa. Những hình xăm tạm thời này thường được các họa sĩ địa phương vẽ miễn phí.
Lễ Vu Lan (Lễ xá tội vong nhân) - Từ ngày 7/8 đến 5/9/2013 (tương đương suốt tháng 7 Âm lịch)
Hàng năm, thường là vào dịp tháng 8 dương lịch, người Hoa tại Singapore cử hành lễ hội truyền thống trên phạm vi rộng lớn để tỏ lòng tôn kính với những người đã khuất. Người Hoa theo đạo Lão tin rằng trong tháng này, “Cổng Địa ngục” được mở ra và các linh hồn người chết được thả tự do và được phép đi rong trên địa giới.
Trong những ngày lễ này, người Hoa ở Singapore sẽ thắp sáng những lồng đèn ở hai bên đường, thả hoa đăng trên sông và chuẩn bị những đôi hài thuận tiện cho các vong nhân. Không chỉ cúng các cô hồn, một số người còn cúng ông bà để cầu phúc cho con cháu.
Lễ hội này được diễn ra rộng khắp trên đất Singapore. Từ những bữa dạ tiệc chi phí lên tới vài nghìn đô-la cho đến các chương trình biểu diễn đủ loại như múa rồi, kinh kịch, ca nhạc và nhiều hình thức khác để giúp cho các vong linh đi rong được siêu thoát, tất cả đều hết sức lôi cuốn. Lễ hội này thường được tổ chức ở những khu vực như Chinatown, Redhill và Geylang.
Lễ hội Hari Raya Puasa - Nhằm vào ngày 8/8/2013
Lễ hội Hari Raya Puasa năm nay rơi vào ngày 8/8/2013. Đây là hoạt động đánh dấu ngày kết thúc tháng ăn chay Ramadan (tháng 9 theo lịch đạo Hồi). Sau 30 ngày nhịn đói từ khi trời mới rạng cho tới lúc nhá nhem trong tháng Ramadan, ba ngày đầu tiên của lễ hội Hari Raya Puasađược tổ chức trên phạm vị rất rộng lớn. Những hoạt động trong lễ hội này rất thú vị, lôicuốn và có muôn màu muôn vẻ.
Nếu như các bạn ở Singapore đúng vào tháng Ramadan, đừng bỏ lỡ cơ hội trải nghiệm di sản văn hóa phong phú của người Malay. Đây là dịp tốt nhất để bạn uống thỏa thích cùng không khí của lễ hội
Đối với người Hồi giáo, tháng Ramadan là dành trọn thời gian cho nghi lễ thờ cúng, cho những việc làm thiện nguyện và các hành động thể hiện lòng trắc ẩn. Để thanh lọc cơ thể và linh hồn, người ta nhịn ăn và uống lúc ban ngày. Khi mặt trời lặn, kết thúc một ngày kiêng nhịn, các gia đình và nhóm bạn bè thường tụ họp lại cùng nhau ăn uống và cầu nguyện. Và những con phố ở khu Geylang Serai và Kampong Glam trở nên sống động với những màn biểu diễn và các sạp hàng bày bán trên đường.
Ngày Quốc khánh Singapore - Ngày 9/8/2013
Ngày Quốc khánh của Singapore được tổ chức kỷ niệm lần đầu tiên ở nơi hiện nay là sân vận động quốc gia vào năm 1965 - là năm quốc gia giành được độc lập từ tay Malay, sau khi đã vượt qua rất nhiều thách thức khó khăn gian khổ và ngày 9/8 ấy được tổ chức kỷ niệm cho đến tận bây giờ.
Tiết mục nhảy dù trong lễ diễu hành Quốc Khánh Singapore
Hàng năm, hàng nghìn người dân Singapore đến tham dự lễ diễu hành rực rỡ màu sắc chào mừng ngày Quốc khánh, họ cùng nhau ca hát, nhảy múa và chúc mừng nhau nhân ngày vui của đất nước. Các buổi hội hè linh đình, các buổi hòa nhạc và những màn bắn pháo hoa rực rỡ được tổ chức trong suốt cả tháng. Ai may mắn có được vé tham dự Lễ diễu hành ngày Quốc khánh sẽ có cơ hội trải nghiệm một số những công nghệ mới nhất được ứng dụng trong nghi thức diễu hành, trong các màn biểu diễn nguy hiểm và trong các câu chuyện kể bằng điện ảnh nhằm tái hiện lịch sử hình thành và phát triển của Singapore.
Trong những ngày chuẩn bị cho ngày Quốc khánh Singapore 9/8, trên khắp đất nước, không khí rộn ràng, ngập tràn cảm xúc yêu nước. Đây còn là dịp tốt nhất cho các du khách nắm được nhìn cảnh quan lộng lẫy của đảo quốc này. Bạn có thể đi vòng quanh các khu ngoại ô trên một chiếc xích lô, bạn sẽ thấy những lá cờ Singapore bay phấp phới bên ngoài các cửa hàng tiện lợi và những dãy nhà chung cư. Sau khi tự cho phép mình mua sắm thỏa thích trong dịp siêu khuyến mãi của ngày lễ, hãy nhanh chóng lên Singapore Flyer để kịp thời chứng kiến các màn biểu diễn trên không ngoạn mục tại sân khấu Vịnh Marina, nơi tổ chức lễ diễu hành Quốc khánh hàng năm kể từ 2008.
Tết Trung Thu - 19/9/2013 (Rằm tháng 8 âm lịch)
Khi hướng bước chân tới khu Chinatown – trung tâm náo nhiệt của cộng đồng người Hoa, bạn sẽ dễ dàng quan sát và cảm nhận những truyền thống tương thân tương ái từ ngàn đời diễn ra trong ngày Tết và vui say thỏa thích trong không khí của lễ hội. Hãy nhớ mang theo một chiếc máy ảnh và thoải mái bấm máy để chụp lại những khoảnh khắc đáng nhớ của riêng bạn...
Những chiếc lồng đèn khổng lồ thật lộng lẫy, những sạp hàng nhỏ bán lồng đèn giấy đủ mọi kích cỡ, kiểu dáng và rất nhiều loại bánh truyền thống thơm ngon trong Tết Trung Thu sẽ là những tiêu điểm cho các bức hình và bổ sung thêm sắc màu cho chuyến du lịch của bạn. Toàn bộ khu trung tâm này cũng vô cùng rực rỡ bởi ánh sáng tỏa ra từ những ngọn đèn lồng, những ngọn đèn đủ màu sắc và những vật dụng trang hoàng đẹp đẽ. Đối với những ai đam mê ẩm thực, hãy nếm thử những chiếc bánh trung thu tuyệt vời (bánh được làm từ bột nhào, có hình dáng chữ nhât hoặc hình tròn với nhân bên trong thơm ngon) nhân là những vị truyền thống như hạt sen và lòng đỏ trứng hoặc các vị từ những nguyên liệu ngoại nhập như sầu riêng, sô-cô-la, cà phê và kem.
Bạn để dành chút thời gian để xem các màn trình diễn nghệ thuật có những trích đoạn được lấy ra từ tích Hằng Nga dưới nhiều hình thức truyền thống khác nhau như múa dân tộc, kinh kịch hay múa rồi vào dịp Tết Trung thu
Lễ hội Deepavali - Tháng 10/2013
Lễ hội Deepavali, theo nghĩa đen là "dãy ánh sáng", được những người Hindu trên khắp thế giới tổ chức và là lễ hội quan trọng nhất đối với các tín đồ Hindu giáo. Tại Singapore, Lễ Hội Ánh Sáng - tên gọi trìu mến của Lễ hội Deepavali – rơi vào quý cuối cùng của năm và đây cũng là dịp Quốc lễ.
Deepavali là ngày hội ca ngợi cái tốt đánh bại cái ác, ánh sáng chiến thắng bóng tối. Có rất nhiều sự tích khác nhau về lễ này nhưng phổ biến nhất là câu chuyện về Narakasura đã giành được ân huệ của Ngọc hoàng như thế nào và được ban phước trở thành vua một nước ra sao. Narakasura cai trị vương quốc của mình một cách chuyên quyền độc đoán khiến cho các thần dân phải cầu khẩn đến sự giúp đỡ của Đức Sri Krishna, vị thần cai quản Madura. Sau đó, Narakasura bị Đức Krishna giết chết ngoài chiến trường và với sự trở lại của Đức Krishna, thành phố đang ở trong cảnh tăm tối cùng cực như được một chiếu rọi bởi vầng trăng non. Để ca ngợi chiến thắng và hân hoan chào đón Đức Krishna, người dân thắp đèn sáng trưng, và cho đến ngày nay, người Hindu ghi dấu chiến thắng của Đức Krishna trước Vua Narakasura bằng cách thắp sáng những ngọn đèn dầu.
Trong dịp lễ Deepavali, mọi người mặc quần áo mới và chia sẻ bánh kẹo với nhau. Một số cộng đồng người Ấn còn bắt đầu năm tài chính vào ngày Deepavali để cầu mong một năm suôn sẻ và thịnh vượng. Cách ăn mừng truyền thống ngày lễ Deepavali ở Singapore là trang trí hai bàn tay bạn bằng nước nhuộm màu nâu đỏ được chế từ lá móng (còn gọi là vẽ henna). Lá móng là một loại cây có hoa được dùng để nhuộm da, tóc, sơn móng tay và thậm chí là sơn cả trên da thuộc và gỗ nữa. Những hình xăm tạm thời này thường được các họa sĩ địa phương vẽ miễn phí.
Thứ Ba, 2 tháng 9, 2014
Khám phá đập nước Marina Barrage
Hãy chiêm ngưỡng ánh đèn rực sáng của Vòng quay Singapore Flyer và Khu Trung tâm Thương mại, với ánh hoàng hôn phản chiếu trên mặt nước tĩnh lặng của đập nước Marina Barrrage. Đây là hồ nhân tạo đầu tiên nằm giữa trung tâm thành phố với lưu vực 10.000 hecta - là lưu vực lớn nhất và đô thị hóa nhất đảo quốc.
Được xây dựng để cung cấp nước sinh hoạt và kiểm soát lũ lụt, kiệt tác kiến trúc khổng lồ này đồng thời là một nơi tuyệt vời cho cả gia đình vui chơi và cho những cảm xúc lãng mạn tại Central Courtyard và Green Roof. Đừng quên ghé qua Phòng trưng bày Singapore Bền vững và khám phá những chi tiết lý thú, độc đáo về việc tính bền vững của môi trường.
Hãy tản bộ khắp Đập nước Marina Barrage - nơi đã giành nhiều giải thưởng và sở hữu một trong những công viên hệ mặt trời lớn nhất Singapore, và những tác phẩm nghệ thuật độc đáo của địa phương và quốc tế. Hãy phong phú thêm trải nghiệm của gia đình bạn khi thử tham gia tất cả các hoạt động giải trí như chèo thuyền, lướt ván buồm, chèo xuồng kayak và đi thuyền rồng tại hồ nhân tạo nằm ngay cạnh con đập.
Thông tin cần thiết
GIỜ MỞ CỬA
Mở cửa hàng ngày.
Phòng Trưng bày Bảo tồn Singapore: 9h sáng - 9h tối, (trừ Thứ Ba)
WEBSITE
http://www.pub.gov.sg/marina/
Pages/default.aspx
Pages/default.aspx
PHÍ VÀO CỬA
Vào cửa tự do
ĐẶC ĐIỂM
Tham quan miễn phí (cần đặt vé trực tuyến), Phù hợp với Gia đình, Giáo dục, Có lối đi dành cho người khuyết tật
TỐT CHO
Gia đình, Những người đam mê thả diều, Giáo dục
DÀNH CHO
Chụp ảnh, Tham quan ngoại khóa, Ngày Gia đình, Sự kiện
ĐỊA CHỈ
Số 8 Marina Gardens Dr Singapore 018951
Phone+65 6514 5959
www.thichdulichbui.com
Phone+65 6514 5959
www.thichdulichbui.com
Chủ Nhật, 31 tháng 8, 2014
Những món ngon đường phố hấp dẫn ở Singapore
Ở Singapore, chính phủ hợp nhất những người bán hàng rong vào các trung tâm ẩm thực. Điều này không chỉ tạo điều kiện cho người dân dễ bán mà còn đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho cả người ăn. Đến Singapore, du khách sẽ rất an tâm về chất lượng vệ sinh trong ẩm thực, mà không phải lo lắng về bao tử.
Sử dụng 4 ngôn ngữ chính thức gồm tiếng Hoa, tiếng Mã Lai, tiếng Anh và tiếng Tamil, chính vì vậy ẩm thực của Singapore cũng đa dạng như trong ngôn ngữ của quốc đảo này vậy.
Gỏi cá sống / Yusheng
Yusheng có nghĩa là cá sống, nhưng món ăn này theo phong cách Triều Châu. Thường được mô tả như một phiên bản khác của món Carpaccio (cá sống thái lát mỏng, tưới dầu ô liu và để thật lạnh trước khi ăn) của Singapore.
Bánh gạo nước / Chwee Kueh
Chwee Kueh nghĩa là bánh gạo nước, làm bằng nước và bột gạo, hấp trên hộp thiếc nhỏ. Chúng mịn và mượt, trên cùng của bánh là củ cải chiên và tương ớt, thường được dùng như bữa ăn nhẹ.
Mỗi đầu bếp sẽ có bí quyết riêng để bánh gạo mượt mịn.
Mì trứng / Lor Mee
Được làm theo phong cách mì Phúc Kiến, Lor Mee là một món ăn cổ điển của Singapore. Một bát mì trứng ngon lành bao phủ rau húng với bánh cá và thịt heo.
Thoạt nhìn, bạn có thể thấy món Mì Lor Mee chẳng ngon lành gì cả. Nhưng đừng để bề ngoài của nó đánh lừa bởi một khi nếm qua hương vị xốt đen đậm đà của nó, bạn sẽ mãi nhớ… nửa đời.
Nước tương đen đậm đà thường chính là yếu tố quyết định bát mì Lor Mee thuộc loại thường hay loại hảo hạng, và nước tương này được chế bằng cách hầm hỗn hợp xương heo, trứng và các gia vị. Đôi khi người ta cũng sử dụng khoai tây hoặc bột ngô để làm sệt thêm cho món tương này.
Rojak
Rojak là một trong những món ăn tiêu biểu của đất nước Singapore. Rojak trong tiếng Mã Lai có nghĩa là sự pha trộn, là món salad rau và trái cây truyền thống được dùng phổ biến như món khai vị.
Popiah
Popiah đến với Singapore bởi người nhập cư Triều Châu. Đó là một loại bánh crepe mỏng được phủ đầy hải sản, thịt và rau quả trước khi được cuộn lại như chả giò.
Nguyên liệu chính của popiah là tôm, thịt heo băm nhỏ, trứng, jicama, rau om, tỏi chiên, và nước xốt.
www.thichdulichbui.com
Sử dụng 4 ngôn ngữ chính thức gồm tiếng Hoa, tiếng Mã Lai, tiếng Anh và tiếng Tamil, chính vì vậy ẩm thực của Singapore cũng đa dạng như trong ngôn ngữ của quốc đảo này vậy.
Gỏi cá sống / Yusheng
Yusheng có nghĩa là cá sống, nhưng món ăn này theo phong cách Triều Châu. Thường được mô tả như một phiên bản khác của món Carpaccio (cá sống thái lát mỏng, tưới dầu ô liu và để thật lạnh trước khi ăn) của Singapore.
Bánh gạo nước / Chwee Kueh
Chwee Kueh nghĩa là bánh gạo nước, làm bằng nước và bột gạo, hấp trên hộp thiếc nhỏ. Chúng mịn và mượt, trên cùng của bánh là củ cải chiên và tương ớt, thường được dùng như bữa ăn nhẹ.
Mỗi đầu bếp sẽ có bí quyết riêng để bánh gạo mượt mịn.
Mì trứng / Lor Mee
Được làm theo phong cách mì Phúc Kiến, Lor Mee là một món ăn cổ điển của Singapore. Một bát mì trứng ngon lành bao phủ rau húng với bánh cá và thịt heo.
Thoạt nhìn, bạn có thể thấy món Mì Lor Mee chẳng ngon lành gì cả. Nhưng đừng để bề ngoài của nó đánh lừa bởi một khi nếm qua hương vị xốt đen đậm đà của nó, bạn sẽ mãi nhớ… nửa đời.
Nước tương đen đậm đà thường chính là yếu tố quyết định bát mì Lor Mee thuộc loại thường hay loại hảo hạng, và nước tương này được chế bằng cách hầm hỗn hợp xương heo, trứng và các gia vị. Đôi khi người ta cũng sử dụng khoai tây hoặc bột ngô để làm sệt thêm cho món tương này.
Rojak
Rojak là một trong những món ăn tiêu biểu của đất nước Singapore. Rojak trong tiếng Mã Lai có nghĩa là sự pha trộn, là món salad rau và trái cây truyền thống được dùng phổ biến như món khai vị.
Popiah
Popiah đến với Singapore bởi người nhập cư Triều Châu. Đó là một loại bánh crepe mỏng được phủ đầy hải sản, thịt và rau quả trước khi được cuộn lại như chả giò.
Nguyên liệu chính của popiah là tôm, thịt heo băm nhỏ, trứng, jicama, rau om, tỏi chiên, và nước xốt.
www.thichdulichbui.com
Thứ Sáu, 29 tháng 8, 2014
Danh sách các mòn ăn ngon tại Singapore
1. Món gà Hải Nam :
- Đây là món ăn có xuất xứ từ Trung Quốc tại đảo Hải Nam, được nhiều người Trung Hoa định cư đầu tiên tại Singapore hòa nhập vào ẩm thực nơi đây tạo ra một món cơm gà Singapore mang đậm chất hương vị độc đáo của món cơm gà, làm bạn khó có thể quên được cảm giác khi ăn.
- Món cơm gà tại đây rất dễ chế biến nhưng mỗi vùng lại mang hương vị khác nhau vì mỗi đầu bếp có cách chế biến riêng của mình, món cơm gà thật sự ngon là phụ thuộc vào thịt gà mềm và ngọt, cơm thật ngon, cộng mới món nước chấm độc đáo đó là tương ớt, tương ớt không được quá cay, không được quá nhạt nhẽo, nước sốt chan là bí quyết của từng đầu bếp tạo ra món ăn ngon hay dở.
Tại Singapore món cơm gà mình thấy ngon nhất là tại cửa hàng Tian Tian : Tian Tian có 3 cửa hàng tại Singapore
- Địa chỉ : Stall 10 ,Maxwell Food Centre Singapore 069184.
- Điện Thoại : 9691 4852
- Giờ mở cửa : 11 AM – 8 PM
- Thứ 2 không mở cửa nhé.
Bảng giá :
- Cơm gà $S3.0/3.5 - Cơm Đùi Gà $S4.20
- Cánh $S1.60 - Đùi $S3.50
- Gà Nguyên Con $S24
- Nửa con gà $S12
- Lòng $S3.0
- Chân Gà $S3.0
- Cơm không $S0.50/0.70
- Rau $S4.00/6.00
Mình chỉ biết tiệm chính là địa chỉ này còn 2 tiệm kia thì chưa đi nên chưa biết chỗ nào, nếu các bạn nào rành tiếng anh thì có thể hỏi người dân nơi đây nhé.
Còn một số địa chỉ bán cơm gà khác cũng ngon các bạn tham khảo nhé :
- Wee Nam Kee Hainanese Chicken Rice Restaurant (số 275 Thomson Road #01-05 Novena Ville, Singapore 307645). Mở cửa hàng ngày từ 10h đến 0h30 sáng hôm sau.
- Boon Tong Kee @ River Valley (số 425 River Valley Road Singapore 248324). Mở cửa hàng ngày từ 11h đến 4h sáng hôm sau.
- Loy Kee Best Chicken Rice @ Balestier Road (số 342 Balestier Road). Mở cửa hàng ngày từ 7h30 đến 21h30.
- Chatterbox (khách sạn Meritus Mandarin Hotel, 333 Orchard Road). Mở cửa từ thứ 2 đến thứ 5: từ 10h đến 1h sáng hôm sau, thứ 6-7: từ 10h đến 2h sáng hôm sau.
2. Món Cháo Ếch :
Món cháo ếch là món ăn được nhiều người tại Singapore ăn phổ biến và rất nổi tiếng với món ăn thơm ngon, cháo ếch tại Việt Nam mình cũng có nấu nhưng mòn cháo ếch của mình thì bầm thịt ếch cho vao nồi nấu chung với cháo tạo vị ngọt của thịt ếch rất ngon, còn ở Singapore họ không nấu cháo ếch giống mình, họ làm cháu ếch rất độc đáo và thơm ngon, cách làm là rữa sạch thịt ếch sau đó cho vào tộ kho cho đến khi nước sánh sánh giống như cá rô kho tộ của mình, kèm theo tý ớt cho cay cay. Cháo trắng nóng hổi ăn với thịt ếch kho tộ cay cay thơm phức tạo nên một món ăn độc đáo tại Singapore.
Địa chỉ quán cháo ếch khá nổi tiếng được nhiều dân du lịch Việt Nam khen là cháo ếch nơi đây nấu rất ngon.
Địa chỉ : Lor 11 Geylang (nếu không biết thì hỏi người dân địa phương nhé)
Bảng giá :
- Giá 1 con ếch là 8S$ nhưng ăn 3 con chỉ 17S$. Gọi 1 thố 3 con + 1 thố cháo (3S$) nữa là chẵn 20S$ (4 người ăn là no cả bụng)
3. Bánh mì nướng Kaya :
Là món ăn sáng đặt trưng và phổ biến nhất tại Singapore, bánh mình được nướng bằng than chính giữa 2 miếng bánh mình này là nhân Kaya, kaya là một loại mứt làm từ dừa và lòng đỏ trứng, là món ăn ưa thích của người dân tại Singapore và nổi tiếng trên Quốc tế, ai đến Singapore cũng đều muốn nếu thử hương vị độc đáo của món bánh này, bánh mì ăn vào miềng có cảm giác giòn tan cùng với nhân mứt Kaya rất tuyệt vời và chấm với món trứng ốp la hồng đào, uống cùng lỳ cafe đen hoặc cafe sửa là hết xải.
Đây là món ăn đơn giản nhưng khiến nhiều người hài lòng vì hương vị độc đáo khó quên của nó.
Quán bánh mình nướng Kaya nổi tiếng ngon tại Singapore có bề dày lịch sử trên 60 năm đó là Cửa hàng Ya kun Kaya Toast.
Được rất nhiều du khách du lịch Việt Nam khen ngợi giá rẻ lại ngon nữa.
Bảng giá :
- Bánh mì + nước uống + 2 quả trứng ốp la giá là 10$S
Địa chỉ quán bánh mì nướng kaya ngon nhất Ya kun Kaya Toast tại Singapore.
Địa chỉ : 18 China St | China Town, Singapore, Singapore (Downtown Core)
Tel: 6438 3638
dfdsfds
- Đây là món ăn có xuất xứ từ Trung Quốc tại đảo Hải Nam, được nhiều người Trung Hoa định cư đầu tiên tại Singapore hòa nhập vào ẩm thực nơi đây tạo ra một món cơm gà Singapore mang đậm chất hương vị độc đáo của món cơm gà, làm bạn khó có thể quên được cảm giác khi ăn.
- Món cơm gà tại đây rất dễ chế biến nhưng mỗi vùng lại mang hương vị khác nhau vì mỗi đầu bếp có cách chế biến riêng của mình, món cơm gà thật sự ngon là phụ thuộc vào thịt gà mềm và ngọt, cơm thật ngon, cộng mới món nước chấm độc đáo đó là tương ớt, tương ớt không được quá cay, không được quá nhạt nhẽo, nước sốt chan là bí quyết của từng đầu bếp tạo ra món ăn ngon hay dở.
Tại Singapore món cơm gà mình thấy ngon nhất là tại cửa hàng Tian Tian : Tian Tian có 3 cửa hàng tại Singapore
- Địa chỉ : Stall 10 ,Maxwell Food Centre Singapore 069184.
- Điện Thoại : 9691 4852
- Giờ mở cửa : 11 AM – 8 PM
- Thứ 2 không mở cửa nhé.
Bảng giá :
- Cơm gà $S3.0/3.5 - Cơm Đùi Gà $S4.20
- Cánh $S1.60 - Đùi $S3.50
- Gà Nguyên Con $S24
- Nửa con gà $S12
- Lòng $S3.0
- Chân Gà $S3.0
- Cơm không $S0.50/0.70
- Rau $S4.00/6.00
Mình chỉ biết tiệm chính là địa chỉ này còn 2 tiệm kia thì chưa đi nên chưa biết chỗ nào, nếu các bạn nào rành tiếng anh thì có thể hỏi người dân nơi đây nhé.
Còn một số địa chỉ bán cơm gà khác cũng ngon các bạn tham khảo nhé :
- Wee Nam Kee Hainanese Chicken Rice Restaurant (số 275 Thomson Road #01-05 Novena Ville, Singapore 307645). Mở cửa hàng ngày từ 10h đến 0h30 sáng hôm sau.
- Boon Tong Kee @ River Valley (số 425 River Valley Road Singapore 248324). Mở cửa hàng ngày từ 11h đến 4h sáng hôm sau.
- Loy Kee Best Chicken Rice @ Balestier Road (số 342 Balestier Road). Mở cửa hàng ngày từ 7h30 đến 21h30.
- Chatterbox (khách sạn Meritus Mandarin Hotel, 333 Orchard Road). Mở cửa từ thứ 2 đến thứ 5: từ 10h đến 1h sáng hôm sau, thứ 6-7: từ 10h đến 2h sáng hôm sau.
2. Món Cháo Ếch :
Món cháo ếch là món ăn được nhiều người tại Singapore ăn phổ biến và rất nổi tiếng với món ăn thơm ngon, cháo ếch tại Việt Nam mình cũng có nấu nhưng mòn cháo ếch của mình thì bầm thịt ếch cho vao nồi nấu chung với cháo tạo vị ngọt của thịt ếch rất ngon, còn ở Singapore họ không nấu cháo ếch giống mình, họ làm cháu ếch rất độc đáo và thơm ngon, cách làm là rữa sạch thịt ếch sau đó cho vào tộ kho cho đến khi nước sánh sánh giống như cá rô kho tộ của mình, kèm theo tý ớt cho cay cay. Cháo trắng nóng hổi ăn với thịt ếch kho tộ cay cay thơm phức tạo nên một món ăn độc đáo tại Singapore.
Địa chỉ quán cháo ếch khá nổi tiếng được nhiều dân du lịch Việt Nam khen là cháo ếch nơi đây nấu rất ngon.
Địa chỉ : Lor 11 Geylang (nếu không biết thì hỏi người dân địa phương nhé)
Bảng giá :
- Giá 1 con ếch là 8S$ nhưng ăn 3 con chỉ 17S$. Gọi 1 thố 3 con + 1 thố cháo (3S$) nữa là chẵn 20S$ (4 người ăn là no cả bụng)
3. Bánh mì nướng Kaya :
Là món ăn sáng đặt trưng và phổ biến nhất tại Singapore, bánh mình được nướng bằng than chính giữa 2 miếng bánh mình này là nhân Kaya, kaya là một loại mứt làm từ dừa và lòng đỏ trứng, là món ăn ưa thích của người dân tại Singapore và nổi tiếng trên Quốc tế, ai đến Singapore cũng đều muốn nếu thử hương vị độc đáo của món bánh này, bánh mì ăn vào miềng có cảm giác giòn tan cùng với nhân mứt Kaya rất tuyệt vời và chấm với món trứng ốp la hồng đào, uống cùng lỳ cafe đen hoặc cafe sửa là hết xải.
Đây là món ăn đơn giản nhưng khiến nhiều người hài lòng vì hương vị độc đáo khó quên của nó.
Quán bánh mình nướng Kaya nổi tiếng ngon tại Singapore có bề dày lịch sử trên 60 năm đó là Cửa hàng Ya kun Kaya Toast.
Được rất nhiều du khách du lịch Việt Nam khen ngợi giá rẻ lại ngon nữa.
Bảng giá :
- Bánh mì + nước uống + 2 quả trứng ốp la giá là 10$S
Địa chỉ quán bánh mì nướng kaya ngon nhất Ya kun Kaya Toast tại Singapore.
Địa chỉ : 18 China St | China Town, Singapore, Singapore (Downtown Core)
Tel: 6438 3638
dfdsfds
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)